Văn hóa vật thể là gì và những di sản tại Việt Nam

Văn hóa vật thể là gì và những di sản tại Việt Nam

Văn hóa vật thể là những thứ có giá trị lịch sử, văn học, khoa học. Việt Nam cũng có rất nhiều di sản là văn hóa vật thể được UNESCO công nhận. Cùng tìm hiểu điều này qua bài viết dưới đây.

Văn hóa vật thể là gì?

Các sản phẩm vật chất có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học được gọi là di sản văn hóa vật thể. Bao gồm:

+ Di tích lịch sử – văn hóa.

+ Di vật., cổ vật, bảo vật quốc gia.

+ Danh lam thắng cảnh.

5 di sản văn hóa vật thể tại Việt Nam

Đất nước phát triển được mạnh mẽ là nhờ tới các di sản văn hóa, di sản thiên nhiên, di sản hỗn hợp. Đặc biệt, báu vật của nước ta đó chính là các di sản văn hóa vật thể được UNESCO công nhận. Những nơi này đã thúc đẩy nền du lịch giúp phát triển nước nhà.

Tính đến thời điểm hiện tại, UNESCO công nhận Việt Nam có 8 di sản vật thể, 5 di sản văn hóa vật thể bao gồm: Thánh địa Mỹ Sơn, Hoàng Thành Thăng Long, Quần thể di tích, Cố đô Huế, Phố cổ Hội An và Thành nhà Hồ.

Dưới đây là 5 di sản văn hóa vật thể được UNESCO công nhận tại Việt Nam với lịch sử hình thành và một số nét đặc trưng riêng biệt.

Quần thể di tích Cố đô Huế

quan-the-di-tich-co-do-hue
Quần thể di tích Cố đô Huế

Xem ngay: Văn hóa vật chất để biết thêm thông tin

Hiện nay, nơi để lại di tích lịch sử và thu hút được nhiều du khách ghé thăm hàng năm nhất không thể không nhắc đến chính là quần thể di tích Cố đô Huế. Vào tháng 12/1993, quần thể di tích Cố đô Huế được UNESCO công nhận. Đây là Di sản văn hóa Thế giới có quy mô rộng lớn nhất tại Việt Nam. Di thích nằm ở bờ sông Hương thuộc thành phố Huế. Nơi đây nằm ở ngoại thành tỉnh Thừa Thiên Huế.

Vào đầu thế kỷ XIX, quần thể thể di tích Cố đô Huế được bắt đầu xây dựng. Sau đó, vào đầu thế kỷ XX, công trình được hoàn tất. Công trình mang đậm phong cách thời phong kiến và ảnh hưởng phong cách kiến trúc từ thời đại nhà Nguyễn.

Hoàng Thành Thăng Long

Vào năm 2010 – tại lễ kỷ niệm 1000 Thăng Long, di tích Hoàng Thành Thăng long được UNESCO công nhận là Di sản văn hóa Thế giới.

Tồn tại từ thế kỷ VII, di sản văn hóa vật thể Hoàng Thành Thăng Long là quần thể di tích lịch sử. Nơi đây đã chứng kiến vô vàn những sự kiện lịch sử với bao trận chiến, sự hưng thịnh và suy thoái của nhiều triều đại. Chỉ sau 1 năm vào năm 1010, di tích khởi công xây dựng và hoàn thiện.

Cho đến nay, nơi đây vẫn là niềm tự hào của người dân Việt Nam nói chung và người dân thủ đô Hà Nội nói riêng. Nó đã thu hút được rất nhiều khách du lịch trong và ngoài nước ghé qua.

Phố cổ Hội An

Phố cổ Hội An được công nhận là Di sản văn hóa Thế giới bởi UNESCO vào năm 1999. Nơi đây còn vinh dự được in trên tờ 20,000 VND với hình ảnh chùa Cầu cổ kính.

Phố cổ Hội An thuộc tỉnh Quảng Nam. Nơi đây là địa điểm du lịch nổi tiếng thu hút hàng triệu lượt khác mỗi năm. Đến với nơi đây, chúng ta như được sống trong nét đẹp văn hóa tinh hoa, hội tụ mọi vẻ đẹp truyền thống.

Vào thế kỷ XVII, phố cổ Hội An được xây dựng. Nơi đây là sự kết tinh của phong cách kiến trúc của Pháp, sự giao thoa giữa kiến trúc Pháp và phong cách Việt Nam. Từng viên gạch, từng con ngõ đã nổi bật rõ nét lên điều này.

Đến với Hội An, điều đặc trưng mà ta có thể thấy chính là những ngôi nhà đều có nói màu đỏ và tường sơn vàng chủ đạo. Sắc vàng phủ kín khắp các con ngõ, là địa điểm check in của rất nhiều bạn trẻ.

Thánh địa Mỹ Sơn

Vào thế kỷ thứ IV, di sản văn hóa vật thể Thánh địa Mỹ Sơn được xây dựng. Hiện nay nó vẫn đang được tiếp tục xây dựng và mở rộng.

Thánh địa Mỹ Sơn nằm tại tỉnh Quảng Nam. Nơi đây là sự minh chứng duy nhất cho nền văn minh Châu Á và là nơi tập trung đền của Ấn Độ giáo khu vực Đông Nam Á.

Tháp cổ, đền thờ, lăng mộ vua chúa, hoàng thân quốc thích của vương quốc Champa đều nằm tại Thánh địa Mỹ Sơn. Vũng đất này được coi là vùng đất tĩnh lặng là bởi nó nằm sâu trong rừng và giữa thung lũng nhỏ.

Thành nhà Hồ

thanh-nha-ho
Thành nhà Hồ

Click ngay: Văn hóa phục hưng để biết thêm thông tin

Vào năm 2011, thành nhà Hồ được UNESCO công nhận là Di sản văn hóa Thế giới. Di sản văn hóa vật thể này nằm giữa vùng đồng bằng sông Mã và sông Bưởi, thuộc tỉnh Thanh Hóa – xưa là đất An Tôn.

Vào thế kỷ XIV, tòa thành được xây dựng vào thời vua Trần Nhân Tông. Nhằm chuẩn bị cho hành trình đấu tranh giữ nước, tòa thành này đã được nhà Hồ xây dựng gấp rút.

Chỉ trong vòng 3 tháng, công trình kiến trúc này đã được xây dựng xong. Phong cách kiến trúc ở đây vô cùng độc lạ với kiến trúc bằng đá hiếm hoi. Tòa thành chính được xâu dựng nên bởi những phiến đá to đồ sộ đặt chồng lên nhau.

Như vậy với bài viết trên chúng ta đã biết được văn hóa vật thể là gì và những di sản tại Việt Nam. Đây thực sự là những nơi đã thu hút du lịch và thể hiện được văn hóa Việt Nam.

Facebook Comments Box
Rate this post

nguyennga