Lịch sử cuộc chiến khi Trung Quốc xâm chiếm Việt Nam

Lịch sử cuộc chiến khi Trung Quốc xâm chiếm Việt Nam

Trong Quốc xâm chiếm Việt Nam, hay thường được gọi là chiến tranh biên giới Việt – Trung, là cuộc chiến ngăn nhưng khốc liệt giữa Cộng hòa nhân dân Trung Hoa và công hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Dưới đây là chi tiết cuộc chiến tranh này.

Trung quốc xâm chiếm Việt Nam năm 1979

Diễn biến cuộc chiến tranh Việt – Trung

Chiến tranh biên giới Việt – Trung, 1979 là một cuộc chiến ngắn nhưng khốc liệt giữa Trung Quốc và Việt Nam, nổ ra vào ngày 17 tháng 2 năm 1979 khi Trung Quốc đem quân tấn công Việt Nam trên toàn tuyến biên giới giữa hai nước. Chiến tranh biên giới Việt – Trung bắt nguồn từ quan hệ căng thẳng kéo dài giữa hai quốc gia, cuộc chiến kéo dài khoảng một tháng với thiệt hại nặng nề về người và tài sản cho cả hai phía.

Diễn biến cuộc chiến tranh biên giới Việt - Trung
Diễn biến cuộc chiến tranh biên giới Việt – Trung

>>Xêm thêm: trung quốc giáp với nước nào

Cuộc chiến kết thúc khi Trung Quốc bị Việt Nam đẩy lui, hoàn thành rút quân vào ngày 18 tháng 3 năm 1979, sau khi chiếm được các thị xã Lạng Sơn, Lào Cai, Cao Bằng, và một số thị trấn vùng biên giới. Việt Nam tuyên bố chiến thắng do đã đẩy lui được quân nam chinh Trung Quốc. Mục tiêu của Trung Quốc buộc Việt Nam rút quân khỏi Campuchia không thành, nhưng cuộc chiến để lại hậu quả lâu dài đối với nền kinh tế Việt Nam và quan hệ căng thẳng giữa hai nước. Xung đột vũ trang tại biên giới còn tiếp diễn thêm 10 năm. Hơn 13 năm sau, quan hệ ngoại giao Việt-Trung chính thức được bình thường hóa.

Hậu quả của cuộc chiến tranh Việt – Trung

Trong cuộc phản kích tự vệ này, quân ta đã chiếm được Cao Bằng, Lạng Sơn, Hoàng Liên Sơn, Lai Châu, Quảng Ninh, Hà Tuyên và 21 huyện, thị trấn khác nhau của Việt Nam; tiêu diệt 4 sư đoàn, 7 trung đoàn, 25 tiểu đoàn của Việt Nam. Tổng số binh lính Việt Nam bị tiêu diệt là hơn 50.000 người; 2.173 lính đầu hàng; thu giữ 916 khẩu pháo các loại; 16.000 súng, hỏa tiễn; 236 xe ô tô. Quân ta cũng phá hủy nhiều pháo, xe tăng, xe thiết giáp, thu được thắng lợi huy hoàng”. Hà Nội cho rằng chỉ có dân quân và các lực lượng địa phương đã tham gia vào cuộc xung đột, và không áp dụng một chiến thuật phòng thủ nào nhưng đã tấn công liên tục, gây thương vong và thiệt hại nặng nề cho đối phương.

Ngày 17/2/1979, các thị xã Lạng Sơn, Cao Bằng, thị trấn Cam Đường bị hủy diệt hoàn toàn, hàng chục nghìn người thiệt mạng trong đó có nhiều phụ nữ và trẻ nhỏ; 400.000 gia súc bị giết và bị cướp; hàng chục nghìn ha hoa màu bị tàn phá. Khoảng một nửa trong số 3,5 triệu dân các tỉnh biên giới phía Bắc bị mất nhà cửa, tài sản. Hầu hết các thị xã, thị trấn mà Trung Quốc chiếm được đều bị phá hủy một cách có hệ thống. Tại thị xã Cao Bằng, quân Trung Quốc dùng thuốc nổ phá sập bất cứ công trình gì từ công sở đến bưu điện, từ bệnh viện đến trường học, từ chợ đến cầu.

Hậu quả cuộc chiến tranh Việt Trung
Hậu quả cuộc chiến tranh Việt Trung

Tại thị xã Cam Đường trên bờ sông Hồng, cách biên giới khoảng 10km, ngoài việc phá hủy thị xã, quân Trung Quốc còn cho đốt cả mỏ apatit. Những hoạt động này một phần nằm trong các phá hoại có kế hoạch và tổ chức với mục đích đánh vào nền kinh tế Việt Nam, một phần do binh lính Trung Quốc sang Việt Nam bị sốc vì sự khốc liệt, sức kháng cự của quân đội Việt Nam cũng như sự bất hợp tác, xa lánh, chống đối của dân bản xứ. Giáo sư sử học Edward C. O’dowd tổng kết “người Việt Nam rất yêu nước, thấm nhuần tư tưởng chính trị, giỏi chịu đựng, không dễ bị lung lạc…

Xong hai nước có hơn 10 năm căng thẳng trong quan hệ và xung đột vũ trang dọc biên giới, trong đó Việt Nam bị ảnh hưởng nặng hơn do buộc phải thường xuyên duy trì một lực lượng quân sự khổng lồ dọc biên giới, gây hậu quả mất cân đối, mất cân bằng, tác động xấu đến nền kinh tế. Sinh hoạt và sản xuất của người dân vùng biên giới bị ảnh hưởng tiêu cực.

Qua bài viết này của trebbq.com.vn hy vọng đã giúp bạn hiểu rõ hơn về cuộc chiến tranh Việt – Trung. Và những khó khăn hậu quả của nhân dân hai vùng biên giới gặp phải.

Facebook Comments Box
Rate this post

trebbq